Thứ tư, 12/04/2023 - 13:58
Sau khi cút sinh sản, nhiều bà con sẽ đặc biệt quan tâm tới cách nuôi chim cút mới nở. Vì chim cút con thường sẽ có sức đề kháng yếu nên cần phải có một chế độ chăm sóc đặc biệt. Nếu như bạn không biết cách chăm sóc ở giai đoạn này thì chim con sẽ khó phát triển tốt. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về cách nuôi chim cút nhỏ trong bài viết sau!
Mục lục
Hiện nay rất nhiều bà con quan tâm đến cách nuôi chim cút mới nở đúng kỹ thuật. Mặc dù chim cút là loại dễ sống tuy nhiên chúng vẫn cần một vài yếu tố cơ bản nhất định để sinh tồn.
Cách nuôi chim cút con mới nở chính là thả ngay vào lồng để úm, dùng sưởi ấm để duy trì thân nhiệt của chúng. Chim con mới đẻ sẽ có cân nặng dao động từ 6 - 8g/con.
Nếu như úm cút non, bạn cần chuẩn bị lót sàn trong 3 ngày đầu tiên. Bà con cần châm các lỗ nhỏ trên sàn úm để chim không bị lọt chân. Bạn nên duy trì nhiệt độ úm từ ngày 1 đến ngày 14 như sau:
Lưu ý rằng từ tuần thứ ba trở đi bạn không cần phải sưởi ấm cho cút, trừ khi trường hợp nhiệt độ bên ngoài thấp hơn 24 độ C. Đây cũng là cách nuôi chim cút mới nở mà bà con không được bỏ qua.
>> Xem thêm: Hướng dẫn cách nuôi nhím cảnh tại nhà từ A -Z
Trong cách nuôi chim cút tại nhà mới nở ở giai đoạn này, bạn con cần chủ động chủ động cung cấp thức ăn và nước uống cho chim. Vì chim còn khá nhỏ trong việc chủ động tìm nguồn nước và thức ăn, nên bạn lúc nào cũng phải chuẩn bị sẵn các máng trong chuồng. Lúc này một ngày bạn cần cho chim ăn từ 3 đến 4 lần. Trong lần ăn tiếp theo chỉ đổ vào khi thức ăn trong máng của chim đã hết.
Cách nuôi chim cút non ở giai đoạn này chính là dùng cám Con Cò C32. Trong cám này có độ ẩm thấp dưới 12% nên có thể giữ lâu mà không sợ bị thời tiết làm cho bị ẩm mốc. Đặc biệt, lượng dinh dưỡng trong cám cũng được cân đối và giúp cút phát triển đều.
Bạn cần tính toán được năng lượng trao đổi hợp lý giữa thức ăn và cơ thể để cho chim phát triển toàn diện. Chim cút không quá mập hoặc không quá ốm là tốt nhất. Các chất vi lượng có trong thức ăn cần phải đảm bảo để chim cút có thể phát triển đầy đủ về cơ thể lẫn tính dục. Bạn có thể áp dụng cách nuôi chim cút mới nở tại nhà để dễ dàng phân biệt trống hay mái, chọn nuôi tiếp hay bán thịt.
Điều kiện trang trại nuôi chim cút trại đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của chim cút. Có thể khẳng định rằng cách nuôi chim cút mới nở chính cần phải chú ý nhiều về điều kiện chuồng trại.
Lồng úm chim: Được làm theo quy cách 1,5 x 1,0 x 0,5m, cách mặt đất 0,5m. Xung quanh lồng úm sẽ được che bằng lưới ô vuông 1 cm. Khi thả chim cút vào những ngày đầu vào úm, đáy lồng và xung quanh phải lót giấy, che kín, đảm bảo yên tĩnh và cút không bị lọt chân.
Chuồng nuôi lồng: Trong hướng dẫn nuôi chim cút mới nở, bạn có thể nuôi lồng hay nuôi trên nền. Nếu như nuôi theo lồng, cần đạt quy cách 1,0 x 0,5 x 0,2m, đây là diện tích nuôi được từ 20 - 25 cút mái.
Nóc của lồng chim cần phải làm bằng vật liệu mềm vì chim cút hay nhảy dựng đứng, dễ làm bể đầu chim. Đáy của lòng phải có xu hướng dốc để cho trứng lăn ra ngoài khi cút đẻ, sử dụng lưới ô vuông 1 - 1,5 cm. Điều này còn giúp cho chim cút đi đứng thoải mái hơn và phân sẽ lọt xuống dưới vỉ hứng. Nhiều người sử dụng cách nuôi chim cút mới nở khi nhiều chuồng chồng lên nhau sẽ cách nhau 10 đến 12 cm để đặt vỉ hứng phân.
Không gian nuôi nền: Nếu như bạn nuôi nền thì nền phải đặt chỉ tiêu cao 0,4m, đường kính 1-1,5m. Phía trên cần phải có bóng đèn để sưởi ấm cho cút. Thông thường sẽ được nuôi từ 200 đến 250 chim/tuần, 150 đến 200 cút trong 2 tuần,...
Máng ăn và máng uống: Vật liệu để làm máng có thể sử dụng nhựa hay nhôm treo xung quanh chuồng. Tuy nhiên máng cần phải đảm bảo quy cách rộng 6-7cm, dài 0,5 hoặc 1,0m, cao 5-6cm.
Trong cách nuôi chim cút mới nở, máng để úm có thể thấp hơn và nhỏ hơn, được đặt trong chuồng. Thức ăn của chim cút non cần phải đảm bảo được nhu cầu dinh dưỡng, nhất là đạm, sinh tố và khoáng chất.
>> Xem thêm: Hướng dẫn cách nuôi nhím hiệu quả cho người mới bắt đầu
Để cho chim cút ra đời khỏe mạnh và hạn chế tối đa tình trạng tử vong thì bạn cần phải đáp ứng một số tiêu chí trong cách nuôi chim cút mới nở hiệu quả như sau:
Cách nuôi chim cút mới nở chính là tạo điều kiện để cho chim có thể sống sót và phát triển toàn diện trong môi trường hiện nay. Vì vậy trong quá trình chăm sóc bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:
Bài viết trên đã giúp cho bạn biết được cách nuôi chim cút mới nở đầy đủ và chi tiết nhất. Với những chia sẻ trên, Người Nhà Nông hy vọng bạn có thể an tâm hơn trong việc chăm sóc bầy chim cút của mình. Chúc cho đàn chim nhà bạn ngày càng lớn và khỏe mạnh nhé!
>> Xem thêm: Cách nuôi nhím sinh sản cho người mới bắt đầu
Tổng Hợp Phương Pháp Trồng Cây
Rau Sạch Theo Mùa
Canh Tác Ruộng Nương Hiệu Quả
Xu hướng thịnh hành, bí quyết xịn xò và ưu đãi hấp dẫn đã sẵn sàng gửi đến ban
Tìm hiểu tần xuất thỏ cho con bú ngày mấy lần
Tìm hiểu tần xuất thỏ cho con bú ngày mấy lần
Nuôi gia cầm
16-03-2024
Nhiều người vẫn còn băn khoăn về việc cho thỏ con bú và tần suất bao nhiêu lần trong ngày. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về thỏ cho con bú ngày mấy lần và những điều cần lưu ý khi nuôi thỏ con.
Hướng dẫn cách chăm gà chọi chiến đạt hiệu quả cao
Hướng dẫn cách chăm gà chọi chiến đạt hiệu quả cao
Nuôi gia cầm
14-03-2024
Để có được một chú gà chọi khỏe mạnh, oai phong và giành chiến thắng trong các trận đấu, người nuôi cần nắm vững những kỹ thuật chăm sóc đặc biệt. Bài viết này sẽ cung cấp hướng dẫn chi tiết về cách chăm sóc gà chọi chiến hiệu quả, giúp bạn nuôi dưỡng được một chiến binh dũng mãnh trên đấu trường.
Các bệnh thường gặp ở ngan con, triệu chứng, cách điều trị
Các bệnh thường gặp ở ngan con, triệu chứng, cách điều trị
Nuôi gia cầm
10-03-2024
Ngan con là loài vật nuôi dễ ốm và thường mắc phải nhiều loại bệnh khác nhau. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, các bệnh này có thể gây thiệt hại nghiêm trọng đến đàn ngan, thậm chí dẫn đến tử vong. Vì vậy, việc hiểu rõ về các bệnh thường gặp ở ngan con và cách phòng tránh cũng như điều trị chúng là rất quan trọng đối với người nuôi ngan. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về các bệnh thường gặp ở ngan con và cách xử lý chúng.
“Dê mang thai bao nhiêu ngày” Thời gian, dấu hiệu và cách chăm sóc
“Dê mang thai bao nhiêu ngày” Thời gian, dấu hiệu và cách chăm sóc
Nuôi gia cầm
10-03-2024
Dê là một trong những loài động vật nuôi có giá trị kinh tế cao và được chăn nuôi rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới. Việc nắm bắt được thời gian dê mang thai bao nhiêu ngày cũng như các dấu hiệu nhận biết và cách chăm sóc dê mang thai là rất quan trọng để đảm bảo sức khỏe cho dê mẹ và sự phát triển của dê con. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về thời gian mang thai của dê, các dấu hiệu nhận biết và cách chăm sóc dê mang thai.
Tổng Hợp Phương Pháp Trồng Cây
Rau Sạch Theo Mùa
Canh Tác Ruộng Nương Hiệu Quả
Xu hướng thịnh hành, bí quyết xịn xò và ưu đãi hấp dẫn đã sẵn sàng gửi đến ban