Thứ hai, 10/04/2023 - 09:01
Cách trồng và chăm sóc cây sầu riêng sao cho hiệu quả là vấn đề được khá nhiều người quan tâm, đặc biệt là các bạn nhà nông. Bài viết hôm nay, Người Nhà Nông sẽ giới thiệu cho các bạn kỹ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng để đạt hiệu quả cao nhất. Mọi người cùng theo dõi nhé!
Mục lục
Sầu riêng có tên khoa học là cây Durian. Người Đông Nam Á ví trái sầu riêng là “ vị vua của các loại trái cây”. Đây là cây trồng có giá trị kinh tế cao và được người dân trồng khá nhiều. Tại Việt Nam, cây này được trồng nhiều tại khu vực Tây Nguyên và Đồng bằng Sông Cửu Long.
So với nhiều loại trái cây khác, sầu riêng có kích thước khá lớn, vỏ sần sùi và có nhiều gai nhọn. Đặc điểm nổi bật mà chỉ ở sầu riêng mới có đó là hương vị của trái sầu rất đặc trưng. Kích thước của trái sầu có thể đạt tới 30cm chiều dài và 15cm đường kính, trọng lượng dao động từ 1-3 kg.
Sầu riêng thường được sử dụng làm thực phẩm vì chúng có hàm lượng dinh dưỡng cao. Thông thường, trái sầu khi chín có thể sử dụng luôn hoặc dùng làm bánh kẹo hay phụ gia. Rễ cây có thể làm thuốc trị sốt, trị vàng da.
Với những ứng dụng hữu ích như vậy, sầu riêng được người dân trồng khá nhiều. Vậy cách trồng và chăm sóc cây sầu riêng hiệu quả như thế nào?
Hiểu rõ điều kiện sinh lý của cây, bạn sẽ có cách trồng và chăm sóc sầu riêng hiệu quả. Một số điều kiện sinh lý của cây sầu riêng đó là:
Hãy lưu ý đến vấn đề này để có biện pháp chăm sóc sầu riêng hợp lý nhé!
Kỹ thuật trồng chăm sóc cây sầu riêng khá phức tạp. Dưới đây là quy trình trồng và chăm sóc cây sầu riêng.
Dưới đây là một số điều kiện mà bạn cần chuẩn bị trước khi trồng sầu riêng:
Cách trồng và chăm sóc cây sầu riêng tốt sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân. Nội dung tiếp theo sẽ cung cấp cho bạn kỹ thuật trồng sầu riêng đúng cách. Thời điểm thích hợp nhất để trồng sầu riêng là từ dầu mùa mưa đến giữa mùa mưa, khoảng từ tháng 5 đến tháng 8.
Tùy thuộc vào từng loại đất và chế độ chăm sóc để bố trí mật độ cây trồng sao cho phù hợp. Với loại đất tốt và giàu chất dinh dưỡng như đất đỏ bazan, bạn nên trồng khoảng 100 cây/ ha. Còn loại đất xám nên trồng 125 cây/ ha. Trong giai đoạn đầu khi trồng sầu riêng, bạn nên trồng xen kẽ một số cây trồng ngắn ngày để lấy ngắn nuôi dài, tránh lãng phí đất và chống xói mòn.
Bạn cần đào hố trống trước khi trồng cây từ 1-2 tháng. Mỗi hố đào sâu khoảng 0,7m và theo kích thước dài, rộng 1mx1m. Sau khi đào, bạn cần dùng 0,5kg vôi để xử lý một số loại sâu bệnh. Sau đó 2 tuần, cần bón khoảng 25 - 35kg phân hữu cơ hoại mục, 1kg phân lân và 0,5kg vôi bột để đất có thêm chất dinh dưỡng.
Lưu ý khi đào, hố phải vừa bằng bầu cây giống. Nếu thấy cây có rễ già thì dùng kéo tỉa bỏ bớt rễ rồi mới đặt cây vào hố trống. Tiếp đó, nén đất chặt xung quanh bầu cây. Sau khi chèn chặt đất xong, cần cắm cọc chụm xung quanh cây và buộc nhẹ vào thân cây để chống cho cây không bị nghiêng ngả khi có mưa lớn và gió.
Có thể dùng rơm hoặc cỏ khô để giữ ẩm và che mát cho cây. Chú ý luôn phải tưới nước bổ sung cho cây để giữ được độ ẩm. Bà con cần lưu ý đặc biệt về chế độ nước khi chăm sóc cây sầu riêng khi ra hoa đậu trái.
Để sầu riêng đạt năng suất cao, cách trồng, chăm sóc khi trồng và phục hồi sầu riêng sau thu hoạch rất quan trọng. Cùng chúng tôi bỏ túi ngay kinh nghiệm để đem lại hiệu quả kinh tế cao từ việc canh tác sầu riêng nhé!
>> Xem thêm: Bệnh thán thư trên sầu riêng là gì? Phương pháp phòng tránh
Chúng tôi sẽ hướng dẫn cho bạn một số kỹ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng như sau:
Người Nhà Nông vừa cung cấp thêm cho bạn những kiến thức hay và bổ ích về cách trồng và chăm sóc cây sầu riêng hiệu quả. Hy vọng qua bài viết này, bà con nông dân sẽ có thêm nhiều kinh nghiệm phục vụ trong lĩnh vực canh tác. Hãy theo dõi trang Người Nhà Nông để cập nhập liên tục thông tin hữu ích nhé!
Chủ đề:
Sầu RiêngTổng Hợp Phương Pháp Trồng Cây
Rau Sạch Theo Mùa
Canh Tác Ruộng Nương Hiệu Quả
Xu hướng thịnh hành, bí quyết xịn xò và ưu đãi hấp dẫn đã sẵn sàng gửi đến ban
Kinh nghiệm trồng thanh long bằng hạt sai trĩu quả
Kinh nghiệm trồng thanh long bằng hạt sai trĩu quả
Cây ăn quả
22-04-2023
Thanh long là loại trái cây được rất nhiều người ưa thích vì loại quả này chứa nhiều hàm lượng chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Do đó, nhiều người có mong muốn tự trồng thanh long tại nhà. Vậy cách trồng cây thanh long từ hạt có khó không? Đọc bài viết dưới đây của chúng tôi để tìm hiểu các phương pháp trồng thanh long bằng hạt.
Bí quyết trồng thanh long ruột đỏ “siêu năng suất” cho bà con
Bí quyết trồng thanh long ruột đỏ “siêu năng suất” cho bà con
Cây ăn quả
22-04-2023
Nhiều vườn cây, nông trại lựa chọn trồng thanh long ruột đỏ vì giống quả này cho trái đều và hiệu quả kinh tế vượt trội. Thanh long ruột đỏ là trái cây chứa hàm lượng dinh dưỡng cao nên chúng rất được người tiêu dùng yêu thích. Để giúp bà con có một mùa vụ năng suất thì Người Nhà Nông chia sẻ tới bạn kỹ thuật trồng cây thanh long ruột đỏ hiệu quả.
Trồng thanh long trong chậu - Giải pháp trồng trọt “siêu hời” cho bà con
Trồng thanh long trong chậu - Giải pháp trồng trọt “siêu hời” cho bà con
Cây ăn quả
22-04-2023
Thanh long là loại quả mang lại nhiều dinh dưỡng cùng với ý nghĩa phong thuỷ cát tường, thịnh vượng. Vì thế, nhiều người lựa chọn trồng thanh long trong chậu để vừa làm cây hái quả vừa làm cảnh. Bài viết dưới đây sẽ thông tin đến bạn đọc cách trồng cây thanh long kiểng và cách chăm sóc chúng dễ dàng tại nhà.
Quy trình trồng thanh long như thế nào? Cách chăm sóc chuẩn
Quy trình trồng thanh long như thế nào? Cách chăm sóc chuẩn
Cây ăn quả
21-04-2023
Quy trình trồng thanh long khá đơn giản mà hiệu quả lại cao. Không chỉ cung cấp cho thị trường trong nước, thanh long còn đóng góp phần quan trọng trong việc xuất khẩu hoa quả ra thị trường quốc tế. Vì vậy, để nâng cao sản lượng và chất lượng, dưới đây là một số kỹ thuật trồng thanh long, chăm sóc và thu hoạch đúng tiêu chuẩn.
Tổng Hợp Phương Pháp Trồng Cây
Rau Sạch Theo Mùa
Canh Tác Ruộng Nương Hiệu Quả
Xu hướng thịnh hành, bí quyết xịn xò và ưu đãi hấp dẫn đã sẵn sàng gửi đến ban